Hiến pháp Đài Loan: Thay đổi cùng nhịp đập của nền dân chủ

Từng bước, từng bước một.

Bài viết này nằm trong số báo tháng Mười Một năm 2022 của Luật Khoa tạp chí, được phát hành lần đầu trên ấn bản PDF đề ngày 3/11/2022.


Trong bất kỳ một cộng đồng nào, dù là của người hay của các động vật khác, thứ duy trì sự gắn kết và tồn tại là các “luật chơi”.

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các luật chơi hoang sơ dần được quy chuẩn hóa, được gọi là pháp luật.

Trong các loại pháp luật của một nhà nước, hiến pháp đóng vai trò nền tảng, là cơ sở để xây dựng mọi luật lệ khác.

Vì vậy, khi đất nước xảy ra những biến động lớn về chính trị, kinh tế hay xã hội, hiến pháp cũng thường được thay đổi để theo kịp các dòng chảy mới.

Đó là điều đã xảy ra ở Đài Loan trong quá trình dân chủ hóa, đặc biệt vào thập niên 1990. Trong vòng chưa đến 10 năm, từ năm 1991 đến 2000, nước này đã có đến sáu lần sửa đổi Hiến pháp.

Những thay đổi trong Hiến pháp của Đài Loan là thước phim minh họa sinh động cho hành trình dân chủ hóa của đảo quốc này.

Bản hiến pháp què quặt

Sau khi Thế chiến II kết thúc, Đài Loan được Nhật trao trả cho Trung Quốc, lúc này có tên là Trung Hoa Dân Quốc do Quốc Dân Đảng (KMT) nắm quyền.

Đăng ký để đọc tiếp

Đăng ký ngay để đọc toàn văn bài viết này và truy cập tất cả các bài dành cho thành viên miễn phí (gói Free).

Đăng ký
Đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn đã đăng ký thành công!

Mừng bạn trở lại!

Bạn đã đăng ký thành công.

Vui lòng kiểm tra hộp thư để lấy link đăng nhập.

Thông tin thanh toán của bạn đã được cập nhật.

Thông tin thanh toán của bạn chưa được cập nhật.