Thống nhất Phật giáo Việt Nam thời hậu chiến - một thiên bi sử

“Đạo Pháp - Dân tộc” và chủ nghĩa xã hội.

Thống nhất Phật giáo Việt Nam thời hậu chiến - một thiên bi sử
Đồ họa: Shiv/ Luật Khoa.

Theo Sách trắng Tôn giáo công bố năm 2022, Việt Nam có 26,5 triệu tín đồ tôn giáo (chiếm khoảng 27% dân số cả nước), hơn 54.000 chức sắc, 135.000 chức việc và hơn 29.600 cơ sở thờ tự. Trong số này, Phật giáo có 14 triệu Phật tử và hơn 18.500 cơ sở thờ tự. [1] Điều này cũng nói được sự mến mộ của người dân Việt Nam đối với tôn giáo này.

Thực tế, suốt chiều dài lịch sử, sự đa dạng của các tổ chức, hệ phái chính là vẻ đẹp văn hóa và là thế mạnh của Phật giáo, nó thích ứng với các nhu cầu đạo đức và tâm linh ở từng vùng miền. Nhưng dưới cái nhìn của nhà cầm quyền, sự đa dạng này đã từng là một nguy cơ hiện hữu.

Ngày nay, sự phát triển hoành tráng của chùa chiền cũng không mấy nói lên được sức mạnh, thực lực của Phật giáo như xưa. Nói đúng hơn, đấy chỉ là sự trang hoàng lộng lẫy cho một nền Phật giáo đã bị khuất phục bởi chính quyền.

Lịch sử Phật giáo gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ 1945 đến nay, Phật giáo trải qua rất nhiều trang sử đau thương. Nhà cầm quyền đã từng công khai bắt bớ, giam cầm, phá hoại Phật giáo.

Sau năm 1975, Đảng Cộng sản nắm quyền mọi mặt, từ chính trị, kinh tế, xã hội, cho tới văn hóa, v.v. Trong đó, việc thâu tóm tôn giáo ở miền Nam được xem là vấn đề trọng yếu phải thực hiện để củng cố chế độ toàn trị.

Song, vấn đề tôn giáo ở miền Nam không giống như ở miền Bắc. 

Bạn đã đăng ký thành công!

Mừng bạn trở lại!

Bạn đã đăng ký thành công.

Vui lòng kiểm tra hộp thư để lấy link đăng nhập.

Thông tin thanh toán của bạn đã được cập nhật.

Thông tin thanh toán của bạn chưa được cập nhật.