Dân chủ hóa Việt Nam: Trump hay không Trump?

Dân chủ hóa Việt Nam: Trump hay không Trump?
Ảnh gốc: Canva, cleanpng.com. Đồ họa: V.K / Luật Khoa.
🎧
Mời bạn nghe bản audio của bài này:
audio-thumbnail
Dân chủ hóa Việt Nam: Trump hay không Trump?
0:00
/621.648

Donald Trump gây tranh cãi ở khắp nơi về đủ mọi vấn đề. Nhìn từ khía cạnh cải cách chính trị và dân chủ hóa ở Việt Nam, liệu ông có là một trở lực?

Đây là một câu hỏi gây tranh cãi.

Nhiều người có lý do chính đáng để lo ngại. Nhưng cũng có lý do chính đáng không kém để lập luận rằng ông chỉ đang vén lên bức màn che đậy một thực tế đã tồn tại từ lâu: các mối dây liên kết dân chủ giữa Việt Nam và các cường quốc dân chủ hóa ra không thúc đẩy tiến trình dân chủ tại Việt Nam như nhiều người lầm tưởng. Chúng thậm chí đang giúp củng cố diễn ngôn chống dân chủ ngày càng cực đoan hơn ở nước ta.

Liên kết dân chủ là một lý thuyết trong chính trị học. Nó đặt ra một nghịch lý thú vị. Một mặt, nó chỉ ra cách thức mà các mối quan hệ kinh tế, văn hóa và xã hội giữa các nước độc tài và dân chủ có thể thúc đẩy dân chủ hóa ở các nước độc tài. Mặt khác, thực tế cho thấy các chế độ độc tài như Việt Nam có thể khéo léo tận dụng những liên kết này để củng cố quyền lực.

💡
Bài dành riêng cho độc giả trả phí.

Về khái niệm “liên kết dân chủ” 

Lý thuyết “liên kết dân chủ”, hay “democratic linkage”, được hai học giả khoa học chính trị Steven Levitsky (Đại học Harvard) và Lucan Way (Đại học Toronto) khởi xướng năm 2005. [1][2]

Bạn đã đăng ký thành công!

Mừng bạn trở lại!

Bạn đã đăng ký thành công.

Vui lòng kiểm tra hộp thư để lấy link đăng nhập.

Thông tin thanh toán của bạn đã được cập nhật.

Thông tin thanh toán của bạn chưa được cập nhật.