Nhóm lợi ích trong các chế độ độc tài vận hành ra sao

Nhóm lợi ích trong các chế độ độc tài vận hành ra sao
TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: Tron Le / Unsplash.

Ở hai phần trước, tác giả đã giới thiệu về sự hình thành, một số đặc điểmcách thức hoạt động của các nhóm lợi ích trong các chế độ dân chủ, điển hình là ở Mỹ. [1][2] Phần này xin giới thiệu về các nhóm lợi ích trong chế độ độc tài. 

Trong chế độ dân chủ đa nguyên, các nhóm lợi ích là một phần không thể tách rời của hoạt động xã hội. Nói chung, bất cứ nhóm công dân nào cũng có thể lập ra các nhóm lợi ích, đăng ký hoạt động, đóng phí, gây quỹ, tự đứng ra vận hành hoặc thuê các nhà vận động chuyên nghiệp để tìm cách đòi hỏi lợi ích cho nhóm của mình.

Do sự chênh lệch lớn về kinh phí, mạng lưới quan hệ và kỹ năng hoạt động, không phải tất cả các nhóm này đều đạt được hiệu quả ngang nhau. Tuy nhiên, đặc tính của cơ chế mở giúp cho các nhóm có nhiều cửa tiếp cận với chính quyền để đấu tranh cho quyền lợi của mình. 

Trái lại, trong các chế độ độc tài, các nhóm lợi ích tồn tại trong một môi trường và cơ chế hoạt động đặc biệt. 

Không cấm mà lại thành cấm 

Khác hẳn với không gian dân chủ, các nhóm lợi ích trong xã hội phi dân chủ như ở Việt Nam không có cùng thể thức. 

Đăng ký để đọc tiếp

Đăng ký ngay để đọc toàn văn bài viết này và truy cập tất cả các bài dành cho thành viên miễn phí (gói Free).

Đăng ký
Đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn đã đăng ký thành công!

Mừng bạn trở lại!

Bạn đã đăng ký thành công.

Vui lòng kiểm tra hộp thư để lấy link đăng nhập.

Thông tin thanh toán của bạn đã được cập nhật.

Thông tin thanh toán của bạn chưa được cập nhật.